Hiện nay, có rất nhiều người cho rằng có những phương pháp, loại thuốc chữa khỏi hoàn toàn bệnh đái tháo đường, nhất là thuốc Nam. Đó là một quan niệm sai lầm và vô cùng nguy hiểm, khiến người bệnh không tiếp tục điều trị khi thấy đường huyết tạm ổn định. Một thời gian sau khi các biến chứng xuất hiện thì đã quá muộn.
Cũng có nhiều người cho rằng bệnh đái tháo đường là bệnh có liên quan đến chất ngọt nên kiêng cữ quá mức, không dám ăn nhiều loại thực phẩm, dẫn đến cơ thể thiếu dinh dưỡng, suy kiệt, làm ảnh hưởng đến hiệu quả điều trị.
Điều trị đái tháo đường là một quá trình lâu dài, trong đó chế độ ăn uống và dinh dưỡng hợp lý đóng vai trò quan trọng. Ăn uống hợp lý không phải là loại bỏ một cách máy móc tất cả các chất đường, mỡ hay muối, mà là chọn lựa thực phẩm phù hợp và có sự cân bằng các nhóm chất trong chế độ ăn. Đối với người bệnh đái tháo đường, chế độ ăn uống cần phù hợp với thói quen ăn uống của bệnh nhân và cần đảm bảo nguyên tắc: 3 ĐỦ và 2 KHÔNG. Cụ thể:
Phụ thuộc sức khỏe, tuổi tác của bạn, tuy nhiên những môn sau được khuyến cáo:
Bệnh nhân đái tháo đường (ĐTĐ) rất dễ mắc thêm một số bệnh khác nên họ thường phải dùng cùng lúc nhiều loại thuốc. Do đó, cần phải lưu ý tránh những tương tác thuốc dẫn đến làm giảm tác dụng của thuốc điều trị chính hoặc tăng độc tính của thuốc hoặc gây ra những biến cố nghiêm trọng ảnh hưởng đến sức khỏe bệnh nhân. Cách tốt nhất để đảm bảo an toàn cho bạn khi bắt buộc phải sử dụng thuốc là:
Trước hết, cần nhấn mạnh rằng không có loại thức ăn nào được coi là cấm kỵ đối với người đái tháo đường. Người đái tháo đường cũng như mọi người bình thường khác, đều cần đến các chất dinh dưỡng như nhau. Tuy nhiên do ở người mắc Đái tháo đường, việc sử dụng và tích trữ glucose không được hoàn hảo, nên chế độ ăn cần tuân theo một số yêu cầu sau:
Cách ăn để đường huyết không tăng nhiều sau bữa ăn:
Cách ăn để đường huyết không hạ thấp quá mức lúc xa bữa ăn:
Cách ăn để không tạo điều kiện cho sự phát triển bệnh xơ vữa động mạch, tăng huyết áp, suy thận:
Nhìn chung một tỷ lệ khẩu phần ăn hợp lý và đủ năng lượng là Đạm 15-25%%, mỡ (lipid) 20% và glucid 45-55%.
Tất cả mọi người bình thường cũng như người mắc đái tháo đường, cần duy trì mức hoạt động thể lực nhiều nhất khi có thể. Đối với người bình thường, chúng ta cần ít nhất khoảng 30 phút mỗi ngày cho hoạt động vận động thể lực nhẹ nhàng như đi bộ, đạp xe hoặc chạy chậm, tập dưỡng sinh, làm vườn là đủ., hoạt động thể lực giúp duy trì độ rắn chắc, và linh hoạt của cơ thể. Đối với người tiểu đường hoặc tăng huyết áp, hoạt động thể lực còn là một chỉ định điều trị bắt buộc thực hiện song song với việc dùng thuốc.
Vận động thể lực đem lại các lợi ích sau:
Đối với người tiểu đường, hoạt động thể lực còn quan trọng hơn vì:
Vận động thể lực không chỉ làm giảm lượng đường trong máu trong thời gian ngắn mà nếu tuân thủ thói quen tập luyện cũng góp phần làm giảm mức đường huyết lâu dài (biểu hiện ở mức độ ổn định của chỉ số HbA1C), giảm đáng kể lượng mỡ máu và các biến chứng của bệnh. Chính vì thế, song song với việc sử dụng thuốc, bác sỹ luôn tư vấn cho bạn về chế độ ăn uống và vận động trong quá trình điều trị như một biện pháp không thể thiếu để kiểm soát đường huyết và phòng các biến chứng.
Lý tưởng nhất là khám sức khỏe định kỳ 1 năm một lần để bạn tầm soát đái tháo đường và các vấn đề sức khỏe khác nữa, đặc biệt khi tuối đã ≥ 45 tuổi.
Khi bạn có yếu tố nguy cơ (béo phì hoặc cao huyết áp chẳng hạn) hoặc đã có kết quả xét nghiệm lần trước cho thấy đã có những rối loạn, bác sỹ sẽ đề nghị bạn rút ngắn thời gian xét nghiệm kiểm tra lại các kết quả này để theo dõi và can thiệp kịp thời. Việc này rất quan trọng và có thể giúp bạn tận dụng cơ hội vàng để phòng bệnh khi phát hiện sớm hoặc kiểm soát tốt bệnh không để các biến chứng xảy ra
Đối với đái tháo đường típ 2: Phát hiện rất sớm là khi bạn kiểm tra sức khỏe hàng năm và làm xét nghiệm đường huyết để theo dõi, hoặc làm các xét nghiệm mỡ máu để kiểm soát các yếu tố nguy cơ phát hiện ngay từ khi có các biểu hiện rối loạn. Bằng cách này, nếu bạn được phát hiện đang ở giai đoạn Tiền đái tháo đường (Tiền đái tháo đường là tình trạng bệnh lý khi nồng độ glucose máu cao hơn bình thường nhưng chưa đạt tiêu chí chẩn đoán ĐTĐ, bao gồm những người rối loạn glucose máu lúc đói, hoặc rối loạn dung nạp glucose (RLDNG), hoặc tăng HbA1c.
Tiền ĐTĐ là giai đoạn trung gian giữa người bình thường và ĐTĐ típ 2 và được điều trị ngay bằng các giải pháp tích cực nhằm can thiệp thay đổi lối sống: Điều chỉnh chế độ ăn và tập luyện để giảm 7% cân nặng so với ban đầu và duy trì cân nặng lý tưởng, kết hợp dùng thuốc do bác sỹ chỉ định. Bạn sẽ có cơ hội phòng được bệnh và trở về trạng thái bình thường.
Nếu không được phát hiện và điều trị sớm từ giai đoạn này, sẽ có khoảng 70% người tiền ĐTĐ sẽ thành ĐTĐ thực sự. Khi đã chẩn đoán mắc Đái tháo đường, Bạn sẽ phải điều trị suốt đời.
Bạn cần đến cơ sở y tế để làm xét nghiệm kiểm tra đường huyết.
Tất cả mọi người từ tuổi 45 trở lên
Bệnh đái tháo đường nguy hiểm vì:
Tóm lại: Bệnh đái tháo đường cũng là kẻ giết người thầm lặng nó tiến triển âm thầm và gây ra các biến chứng nguy hiểm.
Nếu bạn đã biết về các nguy cơ gây bệnh và thấy mình có các nguy cơ này, đó chính là các dấu hiệu báo trước bạn có thể mắc bệnh. Việc cần làm là: Đến cơ sở y tế để được sàng lọc bằng xét nghiệm máu và chẩn đoán, điều trị sớm.
Hiện nay, có rất nhiều người cho rằng có những phương pháp, loại thuốc chữa khỏi hoàn toàn bệnh đái tháo đường, nhất là thuốc Nam. Đó là một quan niệm sai lầm và vô cùng nguy hiểm, khiến người bệnh không tiếp tục điều trị khi thấy đường huyết tạm ổn định. Một thời gian sau khi các biến chứng xuất hiện thì đã quá muộn.
Cũng có nhiều người cho rằng bệnh đái tháo đường là bệnh có liên quan đến chất ngọt nên kiêng cữ quá mức, không dám ăn nhiều loại thực phẩm, dẫn đến cơ thể thiếu dinh dưỡng, suy kiệt, làm ảnh hưởng đến hiệu quả điều trị.
Điều trị đái tháo đường là một quá trình lâu dài, trong đó chế độ ăn uống và dinh dưỡng hợp lý đóng vai trò quan trọng. Ăn uống hợp lý không phải là loại bỏ một cách máy móc tất cả các chất đường, mỡ hay muối, mà là chọn lựa thực phẩm phù hợp và có sự cân bằng các nhóm chất trong chế độ ăn. Đối với người bệnh đái tháo đường, chế độ ăn uống cần phù hợp với thói quen ăn uống của bệnh nhân và cần đảm bảo nguyên tắc: 3 ĐỦ và 2 KHÔNG. Cụ thể:
Phụ thuộc sức khỏe, tuổi tác của bạn, tuy nhiên những môn sau được khuyến cáo:
Tất cả mọi người bình thường cũng như người mắc đái tháo đường, cần duy trì mức hoạt động thể lực nhiều nhất khi có thể. Đối với người bình thường, chúng ta cần ít nhất khoảng 30 phút mỗi ngày cho hoạt động vận động thể lực nhẹ nhàng như đi bộ, đạp xe hoặc chạy chậm, tập dưỡng sinh, làm vườn là đủ., hoạt động thể lực giúp duy trì độ rắn chắc, và linh hoạt của cơ thể. Đối với người tiểu đường hoặc tăng huyết áp, hoạt động thể lực còn là một chỉ định điều trị bắt buộc thực hiện song song với việc dùng thuốc.
Vận động thể lực đem lại các lợi ích sau:
Đối với người tiểu đường, hoạt động thể lực còn quan trọng hơn vì:
Vận động thể lực không chỉ làm giảm lượng đường trong máu trong thời gian ngắn mà nếu tuân thủ thói quen tập luyện cũng góp phần làm giảm mức đường huyết lâu dài (biểu hiện ở mức độ ổn định của chỉ số HbA1C), giảm đáng kể lượng mỡ máu và các biến chứng của bệnh. Chính vì thế, song song với việc sử dụng thuốc, bác sỹ luôn tư vấn cho bạn về chế độ ăn uống và vận động trong quá trình điều trị như một biện pháp không thể thiếu để kiểm soát đường huyết và phòng các biến chứng.
Trước hết, cần nhấn mạnh rằng không có loại thức ăn nào được coi là cấm kỵ đối với người đái tháo đường. Người đái tháo đường cũng như mọi người bình thường khác, đều cần đến các chất dinh dưỡng như nhau. Tuy nhiên do ở người mắc Đái tháo đường, việc sử dụng và tích trữ glucose không được hoàn hảo, nên chế độ ăn cần tuân theo một số yêu cầu sau:
Cách ăn để đường huyết không tăng nhiều sau bữa ăn:
Cách ăn để đường huyết không hạ thấp quá mức lúc xa bữa ăn:
Cách ăn để không tạo điều kiện cho sự phát triển bệnh xơ vữa động mạch, tăng huyết áp, suy thận:
Nhìn chung một tỷ lệ khẩu phần ăn hợp lý và đủ năng lượng là Đạm 15-25%%, mỡ (lipid) 20% và glucid 45-55%.
Bệnh nhân đái tháo đường (ĐTĐ) rất dễ mắc thêm một số bệnh khác nên họ thường phải dùng cùng lúc nhiều loại thuốc. Do đó, cần phải lưu ý tránh những tương tác thuốc dẫn đến làm giảm tác dụng của thuốc điều trị chính hoặc tăng độc tính của thuốc hoặc gây ra những biến cố nghiêm trọng ảnh hưởng đến sức khỏe bệnh nhân. Cách tốt nhất để đảm bảo an toàn cho bạn khi bắt buộc phải sử dụng thuốc là:
Lý tưởng nhất là khám sức khỏe định kỳ 1 năm một lần để bạn tầm soát đái tháo đường và các vấn đề sức khỏe khác nữa, đặc biệt khi tuối đã ≥ 45 tuổi.
Khi bạn có yếu tố nguy cơ (béo phì hoặc cao huyết áp chẳng hạn) hoặc đã có kết quả xét nghiệm lần trước cho thấy đã có những rối loạn, bác sỹ sẽ đề nghị bạn rút ngắn thời gian xét nghiệm kiểm tra lại các kết quả này để theo dõi và can thiệp kịp thời. Việc này rất quan trọng và có thể giúp bạn tận dụng cơ hội vàng để phòng bệnh khi phát hiện sớm hoặc kiểm soát tốt bệnh không để các biến chứng xảy ra
Bạn cần đến cơ sở y tế để làm xét nghiệm kiểm tra đường huyết.
Đối với đái tháo đường típ 2: Phát hiện rất sớm là khi bạn kiểm tra sức khỏe hàng năm và làm xét nghiệm đường huyết để theo dõi, hoặc làm các xét nghiệm mỡ máu để kiểm soát các yếu tố nguy cơ phát hiện ngay từ khi có các biểu hiện rối loạn. Bằng cách này, nếu bạn được phát hiện đang ở giai đoạn Tiền đái tháo đường (Tiền đái tháo đường là tình trạng bệnh lý khi nồng độ glucose máu cao hơn bình thường nhưng chưa đạt tiêu chí chẩn đoán ĐTĐ, bao gồm những người rối loạn glucose máu lúc đói, hoặc rối loạn dung nạp glucose (RLDNG), hoặc tăng HbA1c.
Tiền ĐTĐ là giai đoạn trung gian giữa người bình thường và ĐTĐ típ 2 và được điều trị ngay bằng các giải pháp tích cực nhằm can thiệp thay đổi lối sống: Điều chỉnh chế độ ăn và tập luyện để giảm 7% cân nặng so với ban đầu và duy trì cân nặng lý tưởng, kết hợp dùng thuốc do bác sỹ chỉ định. Bạn sẽ có cơ hội phòng được bệnh và trở về trạng thái bình thường.
Nếu không được phát hiện và điều trị sớm từ giai đoạn này, sẽ có khoảng 70% người tiền ĐTĐ sẽ thành ĐTĐ thực sự. Khi đã chẩn đoán mắc Đái tháo đường, Bạn sẽ phải điều trị suốt đời.
Như đã đề cập, đái tháo đường có thể có biểu hiện lâm sàng hoặc không, vì vậy việc phòng bệnh cơ bản nhất là:
Tóm lại, muốn phòng bệnh cần hiểu biết về nguy cơ gây bệnh và chủ động tự quản lý sức khỏe (khám sức khỏe định kỳ phát hiện sớm để can thiệp hoặc điều trị ngay từ giai đoạn sớm của bệnh -Tiền đái tháo đường- , duy trì lối sống lành mạnh hạn chế các nguy cơ) ta có thể phòng được bệnh tiểu đường.
Bệnh đái tháo đường nguy hiểm vì:
Tóm lại: Bệnh đái tháo đường cũng là kẻ giết người thầm lặng nó tiến triển âm thầm và gây ra các biến chứng nguy hiểm.
Nếu bạn đã biết về các nguy cơ gây bệnh và thấy mình có các nguy cơ này, đó chính là các dấu hiệu báo trước bạn có thể mắc bệnh. Việc cần làm là: Đến cơ sở y tế để được sàng lọc bằng xét nghiệm máu và chẩn đoán, điều trị sớm.
Tất cả mọi người từ tuổi 45 trở lên
Đái tháo đường là bệnh có diễn biến âm thầm. Các triệu chứng lâm sàng và xét nghiệm khác nhau tùy theo thể loại và giai đoạn của bệnh.
Ở giai đoạn đầu: Người bệnh hầu như không thấy có dấu hiệu hoặc triệu chứng gì đặc biệt và chính vì vậy họ sẽ không đến cơ sở y tế để khám bệnh. Người bệnh đôi khi chỉ biết mình bị mắc khi họ đi khám và điều trị một bệnh khác và được cơ sở y tế xét nghiệm đường máu và phát hiện bệnh.
Nếu không được phát hiện và điều trị sớm, bệnh sẽ tiến triển nặng hơn và xuất hiện các triệu chứng ở giai đoạn muộn và bệnh nhân cảm thấy được. Các triệu chứng này có thể là các triệu chứng điển hình của bệnh hoặc các triệu chứng gây ra do các biến chứng.
Triệu chứng điển hình:
Hoặc các dấu hiệu, triệu chứng gây ra do các biến chứng của bệnh:
Cách tốt nhất để phòng bệnh và các biến chứng của nó là: chủ động đến cơ sở y tế để làm xét nghiệm kiểm tra đường huyết của bạn hàng năm.
Có bốn loại chính, đó là tiểu đường típ 1, tiểu đường típ 2 , bệnh tiểu đường thai kỳ và bệnh tiểu đường thứ phát do 1 bệnh lý hoặc thuốc:
Đái tháo đường (hay thường gọi là tiểu đường) là một bệnh rối loạn chuyển hóa mạn tính rất phổ biến. Khi mắc bệnh tiểu đường, cơ thể bạn mất đi khả năng sử dụng hoặc sản xuất ra hormone insulin một cách thích hợp. Mắc bệnh tiểu đường có nghĩa là bạn có lượng đường trong máu quá cao do nhiều nguyên nhân. Tình trạng này có thể gây ra các vấn đề nghiêm trọng cho cơ thể, bao gồm cả mắt, thận, thần kinh và tim mạch.
Bệnh tiểu đường là một bệnh mạn tính, tức là bệnh không thể chữa khỏi được. Nhưng những triệu chứng và biến chứng của nó thường có thể kiểm soát được qua việc tuân thủ điều trị theo y lệnh của bác sĩ.
Sức khỏe toàn dân là Trang thông tin chính thức của Cục Y tế dự phòng – Bộ Y tế, cung cấp đầy đủ các thông tin chính thống, kiến thức và hàng loạt các tiện ích để phục vụ người dân chủ động chăm sóc sức khỏe bản thân và gia đình theo Chương trình Sức khỏe Việt Nam, vì một Việt Nam khỏe mạnh hơn.